Liên kết website
Tư vấn trực tuyến
  • Tư vấn Sở hữu trí tuệ
  • Tư vấn Đầu tư
  • Tư vấn Doanh nghiệp
  • Tư vấn Pháp lý
Thống kê truy cập
Tin tức - ipic, luat, luật, tư vấn đầu tư, tu van dau tu, tư van doanh nghiep

Tin tức

  • Thủ tục khởi kiện vụ án dân sự theo Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự Việt Nam

    Các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực hiện khởi kiện vụ án Dân Sự Theo quy định của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự 2004  và Bộ Luật Dân Sự 2005.

  • Bàn về vấn đề vướt quá yêu cầu khởi kiện ban đầu trong vụ án Dân Sự
    I. Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự:
    Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự là nguyên tắc mang tính bắt buộc và rất quan trọng, được áp dụng xuyên suốt từ khi Tòa án thụ lý đến khi giải quyết xong vụ án. Nguyên tắc này được quy định tại Điều 5 BLTTDS: “Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết việc dân sự... Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, các đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi các yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện không trái pháp luật và đạo đức xã hội”.
  • Một số vấn đề liên quan đến người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự

    Trong thực tiễn xét xử các vụ án dân sự thời gian gần đây, đã phát sinh một số tình huống gây ra sự tranh cãi về mặt pháp lý cũng như các cách hiểu và áp dụng không thống nhất giữa những người tiến hành tố tụng với nhau cũng như giữa những người tiến hành tố tụng với luật sư bảo vệ quyền và lợi ích cho đương sự. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin minh họa bằng một trường hợp cụ thể mà hiện nay còn nhiều ý kiến chưa thống nhất.

  • Các nguyên tắc thu thập chứng cứ trong Luật Tố tụng hành chính
    Luật Tố tụng hành chính có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 quy định chi tiết về chứng cứ, chứng minh và các nguyên tắc thu thập chứng cứ trong việc giải quyết các vụ án hành chính. Theo quy định tại Điều 8, Điều 9 của Luật Tố tụng hành chính thì có ba nguyên tắc về thu thập chứng cứ, cụ thể như sau:
    a. Nguyên tắc quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của đương sự
    Khoản 1 Điều 8 Luật Tố tụng hành chính quy định: “Đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp”.
    Với quy định này, việc thu thập chứng cứ là quyền và nghĩa vụ của đương sự. Việc các đương sự phải cung cấp chứng cứ và chứng minh cho yêu cầu của mình là một trong những nguyên tắc xuất phát từ quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự đối với việc khởi kiện của mình (quy định tại Điều 7 Luật Tố tụng hành chính). Khi khởi kiện vụ án hành chính để tòa án giải quyết và khẳng định rằng việc khởi kiện là có căn cứ và đúng pháp luật, thì các đương sự trong vụ án hành chính phải tự mình thu thập, cung cấp chứng cứ, tài liệu này cho Tòa án. Đó chính là việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của đương sự

     

  • Những bí quyết trong tranh chấp pháp lý

    Chữ ký đủ thẩm quyền chỉ là một trong nhiều cách thức bảo vệ hoạt động kinh doanh của bạn khi ký kết bản hợp đồng. Hãy đối mặt với một thực tế: Không quan tâm tới bạn nỗ lực hết mức ra sao để tránh xa nó, một ngày nào đó, bạn và công ty của bạn có thể không may mắn kết thúc một tranh chấp hợp đồng tại toà án với những phán quyết bất lợi.

 «  1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12  »